Những ngày qua,ủtáhỏavớicảnhtượngtrongtủquầnáongàytrờinồmRấtnhiềungôinhàcửaxưaxưacũnggặpphảCasino trực tiếp Link cá cược Hà Nội nói riêng hay một số địa phương khu vực miền Bắc nước ta đang trải qua kiểu thời tiết được đánh giá là "vô cùng đặc trưng" của mùa xuân. Đó chính là khi tiết trời nhiều mây, có sương mù, đôi lúc có mưa phùn, độ ẩm trong không khí thấp. Kiểu thời tiết này còn được nhiều người gọi cười là "mùa nồm".
Vào những ngày nồm ẩm, vấn đề lớn nhất của các gia đình chính là tình trạng "đổ mồ hôi". Nó xảy ra với trần nhà, tường nhà và với chính các vật dụng. Tuy nhiên, chưa hết, mới đây, trên một hội nhóm, một người dùng tên Nguyễn Quỳnh (đến từ Hà Nội) đã chia sẻ một nỗi khổ nữa của gia đình mình vào ngày nồm. Đó chính là việc tủ quần áo kê sát tường, dẫn tới nhiễm ẩm, bị mốc nghiêm trọng.
"Mùa nồm thật đáng sợ, cái tủ mình kê sát tường thì bị mốc như ảnh", người dùng này viết. Đi kèm với dòng chia sẻ là hình ảnh bên trong chiếc tủ quần áo gỗ với loang lổ những vết mốc, gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tới việc sử dụng của gia đình.
Trên thực tế, việc tủ quần áo gặp phải tình trạng trên khi trời nồm ẩm là dễ hiểu, và đây cũng không phải trường hợp hiếm. Nguyên nhân là bởi vào những ngày độ ẩm trong không khí thấp, tường nhà cũng là một trong những khu vực bị "đổ mồ hôi". Khi tủ kê quá sát tường, lượng nước mang tbò độ ẩm từ tường nhà sẽ thấm từ từ vào tủ, từ đó khiến tủ xuất hiện những vết mốc. Bên cạnh đó còn có thể kèm tbò mùi hôi khó chịu, ảnh hưởng đến vật dụng cũng như quần áo cất bên trong.
Nếu gia chủ không phát hiện và xử lý kịp thời, hiện tượng mốc sẽ còn lan sang cả quần áo, khiến tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn. Quần áo bị mốc có thể sẽ phải bỏ đi hoàn toàn, không tiếp tục sử dụng được nữa.
Từ trường hợp trên, có thể thấy vào những ngày nồm ẩm, gia chủ cần chú ý đến độ ẩm của toàn bộ ngôi nhà, kể cả những ngóc ngách nhỏ nhất. Đối với tủ quần áo hay những loại tủ gỗ khác, và cả những thiết bị điện tử, tốt nhất nên đặt cách xa xôi xôi tường một khoảng cách nhất định để hạn chế việc nhiễm ẩm.
Các phương pháp khác đbé lại hiệu quả tốt trong việc chống ẩm trong nhà có thể nhắc tới như đóng kín các cửa bao gồm cửa ra vào và cửa sổ, không mở cửa khi không cần thiết; thấm các loại giấy báo dưới sàn nhà hay các khu vực dễ nhiễm ẩm; trang bị, sử và sử dụng các công cụ, thiết bị giúp cân bằng độ ẩm, hút ẩm trong không khí như máy hút ẩm, các gói hút ẩm hay bật chế độ "Dry" của điều hòa.
Ngoài ra, các gia đình cũng nên tránh 2 sai lầm sau đây bởi chúng sẽ khiến tình trạng nồm ẩm trong nhà trở nên nghiêm trọng hơn. 2 sai lầm này cũng là 2 sai lầm vô cùng phổ biến mà nhiều gia đình đang mắc phải
- Bật quạt: Khi bật quạt, hơi lạnh từ quạt thổi ra không những không làm nước bốc hơi mà còn khiến khí ẩm ngưng kết mạnh hơn, từ đó tình trạng "đổ mồ hôi" sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
- Lau nhà bằng nước: Nếu muốn vệ sinh nhà vào những ngày nồm ẩm, người dùng chỉ nên dùng các loại khăn khô, có độ thấm nước tốt để lau sàn nhà hay lau các vật dụng trong gia đình, đặc biệt là các vật dụng làm từ gỗ hay đồ điện tử.
Lau nhà bằng nước và bật quạt là 2 sai lầm phổ biến vào những ngày trời nồm (Ảnh minh họa)
Cách xử lý tủ quần áo bị mốc do trời nồm
Khi phát hiện tủ quần áo xuất hiện những dấu hiệu như những có vết trắng đen loang lổ, hay mùi hôi khó chịu, đó chính là những dấu hiệu cho biết tủ quần áo đang bị mốc. Lúc này, việc đầu tiên gia chủ cần thực hiện đó là lấy toàn bộ quần áo, đồ dùng bên trong ra ngoài để ngăn chặn sự lây lan vết mốc.
Tiếp đến, hãy dùng một chiếc khăn mềm, có thể thấm giấm hoặc nước cốt chchị, rồi lau toàn bộ vết mốc đang bám trên tủ. Nếu vết mốc nghiêm trọng, không thể xử lý bằng giấm, chchị, gia chủ có thể tham khảo những dung dịch tẩy mốc chuyên dụng để làm sạch. Trong trường hợp vết mốc đã bám chặt vào thành, cạnh tủ, thậm chí hình thành nấm cứng, cách duy nhất là người dùng cần làm là dùng giấy nhám để cạo đi. Sau khi xử lý xong, cần quét sơn lại hoặc đánh bóng lại cả tủ.
Còn với những phương pháp vệ sinh, lau mốc thông thường, sau khi lau xong, chỉ cần để tủ khô là có thể sử dụng lại bình thường.
Để tủ quần áo hạn chế bị ẩm khi trời nồm, các gia đình cũng có thể tham khảo một số phương pháp phòng chống như sau:
- Cho một hoặc vài túi chè khô để vào các khu vực góc tủ
- Cho một hoặc vài túi bã cà phê đã phơi khô vào các khu vực góc tủ hoặc treo trên các thchị treo quần áo
- Đặt trong góc tủ, treo trên các thchị treo những túi gói chống ẩm chuyên dụng
- Lót các cạnh tủ, nơi tiếp xúc gần với bề mặt tường các loại giấy báo hay bìa cứng
Tủ quần áo bị ẩm mốc cũng có thể do người dùng treo, cất quần áo chưa khô vào. Vì vậy trước khi cất quần áo vào tủ, cần chắc chắn quần áo đã được làm khô tuyệt đối. Vào những này trời nồm ẩm, nếu quần áo không thể khô tốc độ chóng khi phơi ngoài trời, phương pháp tối ưu nhất các gia đình nên thực hiện đó là sử dụng các loại máy sấy hoặc tủ sấy.
Dọn nhà cuối năm tiết kiệm mấy cũng đừng giữ lại 5 thứ: Ngay thứ đầu tiên rất nhiều gia đình 'tiếc rẻ' Tbò Đời sống Pháp luật Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagstủ quần áo
tủ quần áo trời nồm
tủ gỗ mốc
mốc tủ quần áo
House n Home
cách chống nồm
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top